Những câu hỏi liên quan
Phương Kiều Di
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2018 lúc 23:50

Bài 1:

\((x,y,z)=(\frac{2a^2}{bc}; \frac{2b^2}{ca}; \frac{2c^2}{ab})\) (\(a,b,c>0\) )

Khi đó:

\(\text{VT}=\frac{\frac{4a^4}{b^2c^2}}{\frac{4a^4}{b^2c^2}+\frac{4a^2}{bc}+1}+\frac{\frac{4b^4}{c^2a^2}}{\frac{4b^4}{c^2a^2}+\frac{4b^2}{ca}+4}+\frac{\frac{4c^4}{a^2b^2}}{\frac{4c^4}{a^2b^2}+\frac{4c^2}{ab}+4}\)

\(=\frac{a^4}{a^4+a^2bc+b^2c^2}+\frac{b^4}{b^4+b^2ac+a^2c^2}+\frac{c^4}{c^4+c^2ab+a^2b^2}\)

\(\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^4+b^4+c^4+a^2bc+b^2ac+c^2ab+(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)}\)

(Áp dụng BĐT Cauchy_Schwarz)

Theo BĐT Cauchy dễ thấy:

\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\geq a^2bc+b^2ca+c^2ab\)

\(\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^4+b^4+c^4+2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)}=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{(a^2+b^2+c^2)^2}=1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$ hay $x=y=z=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 8 2018 lúc 23:55

Bài 2:

Đặt \((x,y,z)=\left(\frac{a}{b};\frac{b}{c}; \frac{c}{a}\right)\)

Ta có:

\(\text{VT}=\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{b}-1\right)\left(\frac{b}{c}+\frac{a}{c}-1\right)\left(\frac{c}{a}+\frac{b}{a}-1\right)\)

\(=\frac{(a+c-b)(b+a-c)(c+b-a)}{abc}\)

Áp dụng BĐT Cauchy:

\((a+c-b)(b+a-c)\leq \left(\frac{a+c-b+b+a-c}{2}\right)^2=a^2\)

\((b+a-c)(c+b-a)\leq \left(\frac{b+a-c+c+b-a}{2}\right)^2=b^2\)

\((a+c-b)(c+b-a)\leq \left(\frac{a+c-b+c+b-a}{2}\right)^2=c^2\)

Nhân theo vế:

\(\Rightarrow [(a+c-b)(b+a-c)(c+b-a)]^2\leq (abc)^2\)

\(\Rightarrow (a+c-b)(b+a-c)(c+b-a)\leq abc\)

\(\Rightarrow \text{VT}\leq 1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$ hay $x=y=z=1$

Bình luận (0)
Nhã Doanh
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

\(\)Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (1)
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Sky Gaming
24 tháng 4 2023 lúc 23:32

Ta có bất đẳng thức AM-GM dạng phân thức sau: 

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Rightarrow \dfrac{1}{a+b}\le\dfrac{1}{4}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b})\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

Quay lại bài toán: Áp dụng bđt trên, ta có:

\(\dfrac{1}{2x+y+z}=\dfrac{1}{(x+y)+(x+z)}\le\dfrac{1}{4}(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z})\\ \le\dfrac{1}{16}(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z})=\dfrac{1}{16}(\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z})\)

Tương tự:

 \(\dfrac{1}{x+2y+z}\le\dfrac{1}{16}(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{1}{z})\)\(\dfrac{1}{x+y+2z}\le\dfrac{1}{16}(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{2}{z})\)

Cộng 3 phân thức lại, ta có:

\(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\le\dfrac{1}{4}(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z})=\dfrac{1}{4}.4=1\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi: \(x=y=z=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 3 2021 lúc 14:32

Thay $x=\sqrt{\frac{1}{2,5}}; y=z=\sqrt{\frac{1}{0,25}}$ ta thấy đề sai bạn nhé!

Bình luận (8)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 4 2017 lúc 21:59

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\dfrac{x}{2x+y+z}=\dfrac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\dfrac{y}{2y+x+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{y}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}\right);\dfrac{z}{2z+y+x}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{z}{y+z}+\dfrac{z}{x+z}\right)\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{y}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{z}{y+z}+\dfrac{z}{x+z}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{y+z}+\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{z}{x+z}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{y+z}{y+z}+\dfrac{x+z}{x+z}\right)=\dfrac{1}{4}\left(1+1+1\right)=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (1)
Trần Linh
Xem chi tiết
Luân Đào
14 tháng 1 2019 lúc 18:11

Ta có:

\(\dfrac{x}{2x+y+z}=\dfrac{x}{\left(x+y\right)+\left(y+z\right)}\le\dfrac{x}{2\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}}\)

Tương tự với các phân số khác

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}}+\dfrac{y}{\sqrt{\left(y+z\right)\left(x+y\right)}}+\dfrac{z}{\sqrt{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{x+y}\cdot\sqrt{z+x}}+\dfrac{\sqrt{y}\cdot\sqrt{y}}{\sqrt{y+z}\cdot\sqrt{x+y}}+\dfrac{\sqrt{z}\cdot\sqrt{z}}{\sqrt{z+x}\cdot\sqrt{y+z}}\right)\)

\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{z+x}}{2}+\dfrac{\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{y}{x+y}}{2}+\dfrac{\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{y+z}}{2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{x+y}\right)+\left(\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{y+z}\right)+\left(\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{x}{z+x}\right)}{2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z

Bình luận (0)
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
đức trung okay
26 tháng 8 2017 lúc 6:24

KON 'NICHIWA ON" NANOKO: chào cô

Bình luận (0)
Legolas
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
21 tháng 6 2017 lúc 16:42

1. Theo BĐT AM - GM, ta có:

\(\Sigma\dfrac{1}{\left(2x+y+z\right)^2}=\Sigma\dfrac{1}{\left\{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)\right\}^2}\le\Sigma\dfrac{1}{4\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\)

Do đó BĐT ban đầu sẽ đúng nếu ta C/m được

\(\Sigma\dfrac{1}{4\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\le\dfrac{3}{16}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}\left(x+y+z\right)\le\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\le\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\left(xy+yz+zx\right)\)

Nhưng điều này đúng vì \(xy+yz+zx\ge\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=3\) và theo bổ đề bên trên. Từ đó ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

( Còn bài 2 để suy nghĩ rồi tối đăng cho nha )

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
22 tháng 6 2017 lúc 10:04

Hơi lâu đúng không mk giải bài 2 cho

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 10 2020 lúc 21:22

Đặt vế trái là P

Ta có: \(P\le x^2y+y^2z+z^2x+xyz\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x=mid\left\{x;y;z\right\}\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x-z\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2+yz\le xy+xz\)

\(\Rightarrow x^2y+y^2z\le xy^2+xyz\)

\(\Rightarrow P\le xy^2+z^2x+2xyz=x\left(y^2+z^2+2yz\right)=x\left(y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}.2x\left(y+z\right)\left(y+z\right)\le\frac{1}{2}\left(\frac{2x+y+z+y+z}{3}\right)^3=\frac{4}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{3};0;\frac{2}{3}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa